Bạn đang muốn tiến hành kinh doanh nhưng sau khi tiến hành đăng ký kinh doanh xong lại chưa biết làm gì tiếp theo thì bài viết sau đây chính là dành dành cho bạn. Chúng tôi sẽ đưa ra các bước để tiến hành sau khi đăng ký kinh doanh cần làm gì?
Mục lục
Tiến hành nộp bộ hồ sơ khai thuế ban đầu
Sau khi bạn đã nhận được GPKD, thì lúc này các doanh nghiệp phải tiến hành soạn thảo hồ sơ khai thuế ban đầu ngay lập tức để có thể kịp thời nộp cho chi cục thuế quản lý nơi mà công ty đặt trụ sở chính.
Bộ hồ sơ để khai thuế ban đầu gồm có:
- Tờ khai để đăng ký thực hiện với hình thức kế toán và sử dụng hóa đơn.
- Quyết định đưa ra ai sẽ bổ nhiệm chức vị giám đốc.
- Quyết định đưa ra xem ai sẽ ở vị trí kế toán.
- Các phương pháp để trích khấu hao các tài sản cố định (TSCĐ).
- Đưa ra tờ khai lệ phí môn bài cụ thể (có thể tiến hành nộp online ).
- In ra phiếu đăng ký để có thể trao đổi thông tin thông qua các phương thức điện tử cụ thể.
So với trên thực tế thì một bộ hồ sơ để có thể sơ khai thuế thì không phải nhất thiết phải có đầy đủ tất cả các loại giấy tờ trên. Ở đây chỉ có tờ khai để có thể trích khấu hao các loại tài sản cố định là bắt buộc mà thôi. Còn một số các loại giấy tờ khác thì có một số chi cục thuế nhận và một số chi cục thuế không nhận.
Nhưng theo kinh nghiệm của NewCA thì để tránh đi lại nhiều lần, các doanh nghiệp nên chuẩn bị thật đầy đủ các loại giấy tờ trên để tiến hành thuận lợi. Đồng thời để tránh sai sót không đáng có chúng ta nên lưu lại một bộ đầy đủ để dự phòng tại công ty.
Tiến hành thực hiện treo bảng hiệu cho công ty
Sau khi đăng ký kinh doanh cần làm gì? Song song cùng với tiến hành chuẩn bị bộ hồ sơ khai thuế để có thể gửi đến cơ quan thuế đúng thời hạn. Các doanh nghiệp cần phải tiến hành treo biển hiệu cho công ty cùng với một số các thông tin cơ bản nhất, đầy đủ nhất của doanh nghiệp.
Việc treo biển này là hoàn toàn bắt buộc vì vậy nên nếu doanh nghiệp nào mà không treo bảng hiệu công ty chính tại trụ sở chính hay các chi nhánh, văn phòng đại diện… thì sẽ bị phạt tiền từ 10 cho đến 15 triệu đồng, hoặc có thể nặng hơn chính là bị khóa mã số thuế.
Tiến hành mở tài khoản công ty cũng như thông báo số tài khoản
Mỗi doanh nghiệp hiện nay sau khi đã thành lập thì đều cần có ít nhất một hay một vài các tài khoản ngân hàng để có thể tích hợp để nộp thuế điện tử hoặc để có thể thuận lợi cho mọi cuộc giao dịch.
Đặc biệt hơn nữa đó là sau khi đăng ký kinh doanh cần hiện nay pháp luật đã quy định rằng đối với các giao dịch của doanh nghiệp mà giá trị trên 20 triệu đồng đều phải thông qua hình thức chuyển khoản. Nếu như các doanh nghiệp không tiến hành thực hiện hoặc thực hiện muộn cho thủ tục này sẽ phải tiến hành chịu phạt giống như đối với thủ tục không kê khai thông tin thuế.
Tiến hành thực hiện mua chữ ký điện tử
Hiện nay tất cả cơ quan thuế đều đã yêu cầu các doanh nghiệp phải tiến hành kê khai thuế điện tử, vậy nên chữ ký số chính là điều bắt buộc các doanh nghiệp nào cũng phải có. Ví dụ như ở chính cơ quan thuế trên địa bàn Hà Nội đều phải tiếp nhận những tờ khai lệ phí môn bài qua mạng. Ngoài ra trên thị trường hiện nay chữ ký số còn có thể tiến hành sử dụng trong các thủ tục phức tạp liên quan trực tiếp đến bảo hiểm xã hội.
Thực hiện các thủ tục để có thể phát hành hóa đơn
Sau khi các doanh nghiệp đã tiến hành hoàn thiện 4 việc như đã nêu ở trên, các doanh nghiệp cần phải đặc biệt lưu ý hơn tới việc phát hành các hóa đơn. Trên thị trường hiện nay, các doanh nghiệp mới đều được nhà nước khuyến khích trong việc sử dụng các loại hóa đơn điện tử thay cho các hình thức như hóa đơn giấy. Chính vì như vậy mà các doanh nghiệp nên sớm tiến hành sử dụng các loại hóa đơn điện tử do các dịch vụ trung gian cung cấp như hóa đơn điện tử của Viettel, BKAV, VNPT,Viettak, Misa,…
Sẽ có 2 loại hóa đơn chỉ dành riêng cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến sau khi thành lập, đó chính là hóa đơn GTGT hay còn được gọi là hóa đơn VAT và một loại hóa đơn nữa đó là hóa đơn bán hàng trực tiếp chúng đều có thể sử dụng dưới một trong hai hình thức trên.
Một số các thủ tục khác.
Ngoài những thủ tục mà chúng tôi đã nêu ở trên thì các doanh nghiệp sau khi đã nhận được GPKD cũng phải lưu ý một số điều như sau:
- Hoàn thiện đầy đủ đối với các điều kiện đã được đưa ra với các ngành nghề kinh doanh mà đã có điều kiện như: giấy phép con hay các chứng chỉ hành nghề,…
- Tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm dành cho người lao động trong chính các hoạt động của doanh nghiệp.
Tóm tắt bài viết
Các hộ, cá nhân kinh doanh sau khi đăng ký kinh doanh cần làm gì?
1. Tiến hành nộp bộ hồ sơ khai thuế ban đầu
2. Tiến hành thực hiện treo bảng hiệu cho công ty
3. Tiến hành mở tài khoản công ty cũng như thông báo số tài khoản.
4. Tiến hành thực hiện mua chữ ký điện tử.
5. Thực hiện các thủ tục để có thể phát hành hóa đơn
Bộ hồ sơ khai thuế gồm những gì?
– Tờ khai thuế để đăng ký thực hiện với hình thức kế toán và sử dụng hóa đơn.
– Quyết định đưa ra ai sẽ bổ nhiệm chức vị giám đốc.
– Quyết định đưa ra xem ai sẽ ở vị trí kế toán.
– Các phương pháp để trích khấu hao các tài sản cố định (TSCĐ).
– Đưa ra tờ khai lệ phí môn bài cụ thể (có thể tiến hành nộp online).
– In ra phiếu đăng ký để có thể trao đổi thông tin thông qua các phương thức điện tử cụ thể.
Lời kết
Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho bạn đầy đủ về thông tin về việc sau khi đăng ký kinh doanh xong chúng ta sẽ phải làm gì tiếp theo. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhé!
CÔNG TY CỔ PHẦN NEWCA
- Tổng đài CSKH: 1900 2066
- Hotline: 0936 208 068
- Website: https://newca.vn/